Thị trường lao động: Nghịch lý thiếu thừa

Thị trường lao động nhiều năm nay vẫn tồn tại nghịch lý là nhiều người tìm không được việc làm hoặc mất việc, trong khi các DN cần người làm thì lại không tuyển dụng được.

Doanh nghiệp “tái cơ cấu” nguồn nhân lực trong khó khăn

Tại Diễn đàn “Quản trị nhân sự trong giai đoạn khó khăn” do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 28/3, nhiều doanh nhân đã chia sẻ những “chiêu” tái cơ cấu nguồn nhân lực trong doanh nghiệp mình.

QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020;

Trong tháng đầu năm 2011 lực lượng lao động tương đối ổn định

Theo Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), mục tiêu được đề ra trong năm 2011 là: tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động, trong đó tạo việc làm trong nước cho 1,513 triệu người, xuất khẩu lao động 87 ngàn người...

NĂM 2012: NHÓM NGÀNH KINH DOANH SẼ THU HÚT LAO ĐỘNG

PN - Định hướng phát triển kinh tế của TP.HCM trong năm 2012 sẽ tập trung vào bốn ngành công nghiệp chủ lực và chín ngành dịch vụ.

Dự báo những ngành 'hot' nhất ở TPHCM

TP HCM luôn là địa phương thu hút nguồn nhân lực lớn nhất nước. Trong thời gian tới, nguồn nhân lực của thành phố sẽ biến động ra sao? Ông Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung Tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM sẽ nhận định về vấn đề này.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - nhu cầu thực tế

Với 72 trường ĐH-Cao đẳng, 84 trường Trung cấp chuyên nghiệp và trên 370 cơ sở dạy nghề, ngành giáo dục Tp.HCM có thể đào tạo cho xã hội trên 500 ngàn lao động mỗi năm. Với số lượng đó, thành phố cũng được xem là địa phương đứng đầu cả nước về quy mô đào tạo nguồn nhân lực. Riêng ở khu vực miền...

Nhu cầu nhân lực giai đoạn 2011- 2015

tradiemthi.net- Theo dự đoán nguồn nhân lực năm 2011-2015 của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, các ngành Hoạt động Đoàn thể, tổ chức chính trị và xã hội, tài chính, ngân hàng,kỹ thuật, marketing, các ngành dịch vụ … là những ngành có nhu...

Phụ nữ nông thôn đang chịu nhiều thiệt thòi

KTNT - Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ nông thôn (15/10), Kinh tế nông thôn phản ánh vài hình ảnh buồn về phụ nữ nông thôn Việt Nam hiện nay

Chiến lược việc làm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020: Thúc đẩy tăng trưởng việc làm bền vững

Thị trường lao động VN đang diễn ra sự mất cân đối giữa cung - cầu LĐ giữa thành thị - nông thôn, các tỉnh, thành phố và trong một số ngành nghề...

TP.HCM: 265.000 CHỖ LÀM TRONG NĂM 2012

TT - Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cho biết năm 2012, TP.HCM có khoảng 265.000 chỗ làm, trong đó có 120.000 chỗ làm mới. Thị trường lao động năm 2012 được dự báo tiếp tục có nhiều khó khăn, biến động.

TP. HỒ CHÍ MINH: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀY CÀNG ĐÒI HỎI NHIỀU VỀ CHẤT LƯỢNG

(ĐCSVN) - Năm 2011 tốc độ tăng trưởng GDP của TP. Hồ Chí Minh đạt 10,3%, đã góp phần tạo cho thị trường lao động Thành phố phát triển. Theo xu hướng, thị trường lao động Thành phố không chỉ có nhu cầu về số lượng mà còn đòi hỏi chất lượng ngày càng tăng.

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NĂM 2011 VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC NĂM 2012 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trong năm 2011, Trung tâm Dự báo nhu cầu và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành khảo sát, cập nhật liên tục về thị trường lao động (cung – cầu) tại 16 lần tham gia sàn giao dịch, ngày hội việc làm, 28 lần thực hiện hướng nghiệp tại các trường trung học phổ thông trên...

Giải pháp nào khắc phục việc thiếu hụt lao động

Khan hiếm lao động do các công ty chạy theo đơn đặt hàng. Cần tạo ra chính sách việc làm bền vững để thu hút và giữ chân người lao động. Thực sự nguyên nhân do đâu và đâu là giải pháp khắc phục?

CỬ NHÂN HỌC LÀM THỢ: LÃNG PHÍ LỚN

TT - Nhiều người cho rằng việc nhiều cử nhân học làm thợ là hệ quả của việc đào tạo không đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Việc này đang gây lãng phí lớn cho xã hội.

Hai kịch bản cho nền kinh tế 5 năm tới

(Chinhphu.vn) - Theo kịch bản thứ nhất, với diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới, Việt Nam sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức 6,5%, quy mô GDP theo giá thực tế đến năm 2015 tương đương gần 180 tỷ USD, GDP bình quân đầu người tương đương 1.965 USD.

Đời sống-Bảo hiễm thất nghiệp

(TBKTSG) - Sau gần ba năm triển khai, bảo hiểm thất nghiệp đã trở thành nguồn quỹ an sinh rất quan trọng đối với người lao động bị thất nghiệp. Song, khi va chạm với thực tế, quy định về hưởng trợ cấp thất nghiệp đã bộc lộ nhiều bất cập, quan trọng nhất là nhiều người không thất nghiệp vẫn được...

LÃNG PHÍ LỚN NHẤT LÀ NGUỒN NHÂN LỰC

Trả lời phỏng vấn Báo LĐ&XH, ông Trần Anh Tuấn Phó giám đốc Trung Tâm Dự Báo nhu cầu nhân lực & Thông tin thị trường lao động TP.HCM cho rằng...

Làng nghề tại TPHCM: Vẫn quẩn quanh ao làng

(SGGP) Theo số liệu Sở NN-PTNT TPHCM, toàn TP có 65 ngành nghề tiểu thủ công nghiệp như: may đan, gốm sứ, dệt may, chế biến đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ… Trong đó, ngoại thành có 24 ngành nghề, vùng ven khoảng 10 ngành nghề và khu vực nội thành có 31 ngành nghề. Có không ít nghề và làng nghề tồn tại...

Lương tăng, nhưng thu nhập thực tế của lao động giảm

(LĐ) Kết quả khảo sát nhanh của Trung tâm Phân tích và dự báo (Viện Khoa học xã hội VN) trong tháng 8 với DN và người LĐ cho thấy: Mặc dù DN tăng lương cho người LĐ, nhưng thu nhập thực tế của họ không được cải thiện, thậm chí giảm.

Đầu « 2 3 4 5 6 10 » Cuối cùng 

TỔNG LƯỢT TRUY CẬP: 000000024988369

TRUY CẬP HÔM NAY: 9438

ĐANG ONLINE: 28